Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2018

8 soái ca trong chương trình 'Vì yêu mà đến'

Không chỉ sở hữu ngoại hình đẹp, 8 chàng trai trong Vì yêu mà đến tập mới nhất đều là những người có tài năng và thành công trong nhiều lĩnh vực. Vì yêu mà đến là chương trình truyền hình thực tế bắt nguồn từ Phi thường hoàn mỹ của Trung Quốc. Hiện tại, đây là show truyền hình thu hút được rất nhiều lượt xem của khán giả trẻ. 8 nam khách mời trong Vì yêu mà đến gồm1Dee, Tiến Đạt, Xuân Hiến, Bảo Kun, Hải Quân, Tiến Vũ, Phí Ngọc Hưng, Thúc Lĩnh Lincoln đều khiến khán giả “ngây ngất” bởi vẻ đẹp trai cùng tài năng của mình. 1Dee 1Dee (Phạm Duy) là một rapper có tiếng trong cộng đồng underground TP.HCM. Ngoài chiều cao và ngoại hình nổi bật, nếu so với tài năng chung của các rapper Việt Nam, 1Dee có khả năng viết và đọc rap, đặc biệt anh còn có thể sáng tác những bài hiphop và R&B cho chính mình. Tiến Đạt Nguyễn Tiến Đạt hiện là đại diện của Việt Nam tham dự cuộc thi Mister International 2017 - Nam vương quốc tế 2017, được tổ chức tại Thái Lan. Tiến Đạt từng giành giải Á quân của cuộc

thành phố Sầm Sơn và tổ chức rước bánh từ thành phố Sầm Sơn dâng lên đền Hùng vào đúng ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2018

Mới đây, UBND thành phố Sầm Sơn đã có công văn đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa về việc dâng bánh giầy kỷ lục Sầm Sơn lên đền Hùng nhân dịp giỗ tổ Hùng Vương năm 2018. Theo dự kiến, chiếc bánh sẽ có trọng lượng hơn 3 tấn được làm tại thành phố Sầm Sơn và tổ chức rước bánh dâng lên đền Hùng vào đúng  ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2018 Theo ông Hoàng Khắc Nhu - Phó Chủ tịch UBND thành phố Sầm Sơn, địa phương là đô thị du lịch trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa, có truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc, được thể hiện rõ nét qua các lễ hội. Chiếc bánh giầy “khổng lồ” nặng hơn 2 tấn dâng hương trong lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2017 Đặc biệt, lễ hội bánh chưng - bánh dày đền Độc Cước là lễ hội truyền thống của người dân địa phương đang được tỉnh Thanh Hóa đăng ký, làm hồ sơ công nhận là Lễ hội phi vật thể cấp Quốc gia. Nhằm gìn giữ, quảng bá và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, năm 2017, thành phố Sầm Sơn đã tiến hành làm bánh dày “khổng

Tuyến phố này tập trung đủ các công ty vàng có tiếng như Phú Quý, Bảo tín Minh Châu, Doji... cùng hàng chục cửa hàng vàng khác.

http://vietnammoi.vn/chu-de/ngay-via-than-tai.topic Sáng 10/1 (âm lịch) tứ 25/2 nhiều người đã xếp hàng trước các cửa hàng vàng trên phố Trần Nhân Tông (Hà Nội) để mua vàng lấy may trong ngày Vía Thần Tài. Có người đã xếp hàng từ 4 giờ sáng để mong mua được đầu tiên. Đến hẹn lại lên ngày mồng 10/1 (âm lịch) hàng năm hàng ngàn người lại đổ về "phố vàng" Trần Nhân Tông để mua vàng lấy may ngày Vía Thần Tài. Tuyến phố này tập trung đủ các công ty vàng có tiếng như Phú Quý, Bảo tín Minh Châu, Doji... cùng hàng chục cửa hàng vàng khác. Theo ghi nhận của phóng viên, nhiều người đã có mặt ở đây từ rất sớm để dành cho mình những vị trí tốt trước các cửa hàng vàng. Ông Được một người xếp hàng chia sẻ: "Nhà tôi ở mạn Bắc Từ Liêm khá xa với ở đây nên sáng sớm tôi đã bảo con trai đưa qua đây xếp hàng để mua. Đây cũng như một thói quen vì ba năm liền tôi đều qua phố này mua vàng lấy may". Một bảo vệ của cửa hàng Bảo tín Minh Châu cũng cho biết thêm: "Tầm 4 giờ s

hầu hết các cửa hàng cà phê, quán ăn tại phố Trần Nhân Tông đều rất đông khác, lượng khách tăng đột biến

http://vietnammoi.vn/chu-de/ngay-via-than-tai.topic Không chỉ các cửa hàng vàng "quá tải" trong ngày Vía Thần Tài mà các cửa hàng cà phê, điểm trông xe tự phát, hàng ăn trên "phố vàng" cũng đông đúc theo. Tại phố Trần Nhân Tông nơi tập trung nhiều cửa hàng vàng nhất Hà Nội vào ngày Vía Thần Tài người dân không lạ lẫm gì với việc hàng dài người đến tấp nập mua vàng. Nhiều cửa hàng kinh doanh dịch vụ khác như cà phê, hàng ăn cũng đông không kém. Cà phê, hàng ăn cạnh cửa hàng vàng "bỗng nhiên" đông khách "Từ sáng đến giờ cửa hàng của tôi đông khách không kém gì các cửa hàng vàng, khách mỗi cái là khách chưa đến mức phải xếp hàng thôi. So với ngày thường thì hôm nay lượng khách tăng gấp đôi", anh Nguyễn Thanh Công chủ cửa hàng cà phê trên phố Trần Nhân Tông vừa tất bật dọn bàn, làm thức uống cho cho nói. Nhiều Quán cà phê không nhận thêm khách vì quá đông. Cũng theo anh Công lượng khách hàng hôm nay tăng đột biến so với ngày thường

Không chỉ tăng giá bán ra với các mức tăng không đồng nhất, nhiều doanh nghiệp kinh doanh đang để chênh lệch chiều mua - bán rất cao.

http://vietnammoi.vn/chu-de/ngay-via-than-tai.topic Chênh lệch giữa giá mua vào và bán ra vàng miếng được các đơn vị kinh doanh nới rộng, tức nếu mua vàng vào sau đó bán ra ngay, khách lập tức lỗ 500.000-700.000 đồng. Chênh lệch giữa giá mua vào và bán ra vàng miếng được các đơn vị kinh doanh nới rộng, tức nếu mua vàng vào sau đó bán ra ngay, khách lập tức lỗ 500.000-700.000 đồng. Sáng 25/2 (mùng 10 tháng Giêng - ngày Vía Thần Tài), hàng trăm người đã chờ sẵn trước cửa các hiệu vàng lớn trên “phố vàng” Trần Nhân Tông (Hà Nội) để chờ mua vàng cầu may. Theo quan sát, so với cùng kỳ những năm trước, lượng khách tìm tới mua vàng tại phố vàng Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng, Hà Nội) trong sáng hôm nay không đông như những năm trước. Tuy nhiên, những đơn vị kinh doanh tại đây cho biết lượng vàng bán ra trong những phút đầu tăng so với năm trước. Tại TP.HCM, theo ghi nhận của Zing.vn sáng 25/2 không có tình trạng xếp hàng, chen lấn để được mua vàng. Một số khách hàng đã đặt trước nên sáng ngày

trong ngày vía Thần tài nên cúng mặn. Lễ vật thường gồm: 1 lọ hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu

Vào ngày vía Thần Tài, nhiều gia đình, cửa hàng, công ty, … chuẩn bị lễ vật để cúng vía Thần Tài, cầu xin một năm mới an khang thịnh vượng, làm ăn phát tài phát lộc, nhiều may mắn. Trong tín ngưỡng phương Đông, Thần Tài là một trong những vị thần nổi tiếng, có trách nhiệm trông coi tiền tài, vàng bạc cho gia chủ. Trong quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng (là ngày Thần Tài bay về trời) được chọn là ngày vía Thần Tài. Vào ngày vía Thần Tài, nhiều gia đình, cửa hàng, công ty, … chuẩn bị lễ vật để cúng vía Thần Tài, cầu xin một năm mới an khang thịnh vượng, làm ăn phát tài phát lộc, nhiều may mắn. Vậy trong ngày Thần Tài, chúng ta nên làm những gì để đón nhiều tài lộc? Trong ngày Thần Tài, việc lau dọn bàn thờ cần chuẩn bị chu đáo hơn. (Ảnh minh họa) Lau dọn bàn thờ Để việc thờ cúng trong ngày vía Thần tài được suôn sẻ, gia chủ nên lau dọn thật sạch sẽ bàn thờ. Việc lau dọn này tất nhiên nên được thực hiện hàng ngày, nhưng trong ngày Thần Tài cần chuẩn bị chu đáo hơn. B

Người làm kinh doanh thờ thần tài nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa

Đồ lễ đơn giản mới được thần tài chú ý, người kinh doanh nên cúng ở địa điểm kinh doanh, lễ ở nhà riêng không nên đặt mâm cúng ngoài cửa hay ở sân là những điều cần biết khi cúng Thần Tài. Thần Tài là vị thần mang đến tài lộc, may mắn, thịnh vượng cho gia đình. Đặc biệt với giới kinh doanh, việc cúng Thần Tài rất được coi trọng. Dân gian chọn ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài. Trong ngày này, cần chuẩn bị mâm cỗ và lễ vật chu đáo để cúng Thần Tài. Người làm kinh doanh thờ thần tài nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa. (Ảnh minh họa) Cách thỉnh Thần Tài (nếu ở nhà chưa có tượng thờ Thần Tài) Khi thỉnh tượng Thần Tài ngoài cửa hàng về, cần bọc tượng Thần Tài trong giấy đỏ hoặc hộp sạch sẽ. Mang tượng vào chùa nhờ các sư trong chùa "Chú nguyện nhập Thần", đồng thời nhờ các sư chọn cho ngày lành tháng tốt đem về nhà để an vị Thần Tài. Khi thỉnh tượng về nhà rồi, gia chủ dùng nước lá bưởi rửa sạch và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng v

thờ Thần Tài cúng ngoài sân

Thần Tài là ai? Nguồn gốc và ý nghĩa của tục thờ Thần Tài Tục thờ có xuất xứ từ Trung Quốc, còn ở nước ta tục thờ Thần Tài xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ XX. Thần Tài là ai? Nguồn:  http://vietnammoi.vn/than-tai-la-ai-nguon-goc-va-y-nghia-cua-tuc-tho-than-tai-81222.html Theo truyền thuyết Trung Hoa cổ đại thì Thần Tài là nhân vật lịch sử Phạm Lãi, ông là một trung thần của Việt Vương Câu Tiễn. Ông là một trong những vị thần hết lòng phò tá vua Việt Vương trong cơn hoạn nạn. Sau khi phò tá vua dẹp yên nước nhà, Phạm Lãi đã cùng người yêu là Tây Thi bỏ chốn quan trường về ở ẩn. Từ đó, Phạm Lãi trở thành một nhà thương buôn thành đạt và giàu có nổi tiếng nên được người đời gọi là Đào Công và được tôn là Thần Tài. Từ đó, người dân cứ mùng 10 Tết lại thờ cúng ông để cầu mong cả năm sung túc tiền tài đầy nhà. Ý nghĩa ngày Vía Thần Tài Ngày vía Thần Tài vô cùng quan trọng với giới doanh nhân, thương nhân. Đây không chỉ là ngày cảm ơn thần Tài đã phù hộ cả 1 năm qu